Nhảy đến nội dung

 Thế k th VII trước Công nguyên, nước Văn Lang ca các Vua Hùng được thành lp - Lng Sơn tr thành vùng đất ca b Lc Hi. T thế k IX đến thế k X, Lng Sơn tr thành đơn v hành chính ca nước Đại C Vit, sau đổi tên thành Đại Vit.

1. Lng Sơn các thế k đầu độc lp (thế k IX - thế k XIV):

Trong thi gian dài ca thi k độc lp, vi tên gi Lng Châu, ri Lng Giang, Lng Sơn là mt vùng đất quan trng ca nước Đại C Vit và Đại Vit, nơi qua li trao đổi ca cư dân, s b hai nước.

Trong ba ln đánh bi quân xâm lược Nguyên -ng, có hai ln quân Nguyên - Mông b tiêu dit ti Lng Sơn. Đất Lng Sơn, vùng biên cương phía Đông Bc ca t quc, góp phn quan trng vào thng li ca quân dân Đại Vit (thế k XIII).

2. Lng Sơn t thi Hu Lê đến đầu Nguyn (thế k XV - đầu thế k XIX)

Năm 1406, khi quân Minh sang xâm lược nước ta, Lng Sơn li góp phn quan trng trong cuc khi nghĩa Lam Sơn: Đầu năm 1426, sau khi gii phóng Thanh hóa, nghĩa quân Lam Sơn tiến quân ra vùng đồng bng châu th sông Hng, kết hp vi các phong trào yêu nước ti các địa phương thng nht trong cuc đấu tranh gii phóng dân tc.

i Chi Lăng vn được xem là ca i xung yếu nht, trong kháng chiến chng quân Tng đời Lý và chng quân Nguyên - Mông đời Trn li được chn làm trn địa đánh đòn ph đầu hết sc bt ng vào vin binh, làm hơn 100 k binh ca địch b tiêu dit, Liu Thăng b trúng lao chết bên sườn núi Mã Yên (ngày 20/9 năm Đinh Mùi - tc ngày 10/10/1427). Chiến thng Chi Lăng có ý nghĩa quyết định đến cc din cuc chiến, góp phn quan trng kết thúc cuc chiến tranh gii phóng dân tc.

Lng Sơn t thế k XVI đến thế k XVIII

Đầu năm 1428, nhng tên lính Minh cui cùng rút khi đất nước ta, khi nghĩa Lam Sơn toàn thng, nước Đại Vit được khôi phc, đất nước tr li thanh bình, nhân dân khp nơi tr v xây dng quê hương. Cuc sng ca người dân Lng Sơn tương đối yên bình, đời sng văn hóa, tinh thn ca cư dân ngày càng được ci thin, biên cương quan i được cng c, đất đai rung đồng được khai phá thêm, nhiu thng cnh đẹp Lng Sơn như động Tam Thanh, Nh Thanh được tôn to li. Bước sang thế k th XVI, cùng vi s suy vong ca nhà Lê Sơ, Lng Sơn rơi vào tình trng thường xuyên b náo động.

T năm 1527, Nhà Mc thành lp, Lng Sơn tm yên tr li, nhưng vn còn mt s ph đạo, thng h nhà Lê, không theo Mc. Chiến tranh Nam - Bc triu, Lng Sơn li chu cnh binh la.

3. Lng Sơn t gia thế k XIX đến cui thế k XIX

T gia thế k XIX, tình hình kinh tế - xã hi Lng Sơn tr nên khó khăn. Năm 1854, Lng Sơn b bão lt ln, mt mùa, nn đói xy ra. Triu đình phi vn động các tnh láng ging cu giúp. Tình hình kéo dài đến khi thc dân pháp tiến đánh Lng Sơn (1885).

 

4. Quá trình chuyn biến t phong trào đấu tranh yêu nước sang phong trào đấu tranh cách mng dưới s lãnh đạo ca Đảng.

T năm 1891, thc dân Pháp tiến hành thiết lp chính quyn đô h, chúng đã thc hin nhiu chính sách phn động v chính tr và kinh tế, khiến đời sng ca nhân dân rt cc kh bi gánh nng sưu thuế.

 Sau khi Đảng Cng sn Vit Nam ra đời (3/2/1930), thc hin cuc vn động và xây dng phong trào qun chúng cách mng các tnh min núi, biên gii như Cao Bng, Lng Sơn vi mc đích to địa bàn hot động thun li cho Đảng ta, Chi b Đảng cng sn được thành lp vi nhim v ch đạo cách mng vùng núi biên gii Cao - Bc - Lng.

 T gia năm 1930, Chi b đã hướng dn trng tâm vào vic gây dng t chc qun chúng cách mng hai tnh Lng Sơn và Cao Bng. Đồng chí Hoàng Văn Th được Chi b phân công gây dng phong trào qun chúng cách mng Lng Sơn.

5. S ra đời ca Chi B Đảng đầu tiên và phong trào đấu tranh cách mng giai đon 1933 1940

Trước s tiến trin không ngng ca phong trào cách mng qun chúng, Chi b Đảng vùng biên gii đã quyết định thành lp cơ s Đảng Văn Uyên để làm nòng ct ch đạo phong trào trước mt và lâu dài. Được s y nhim ca Đảng, gia năm 1933, đồng chí Hoàng Văn Th đã ti Thu Hùng, t chc kết np đảng viên, thành lp Chi b Đảng do bn thân đồng chí trc tiếp làm bí thưĐây là Chi b Đảng cng sn đầu tiên Văn Uyên và cũng là Chi b Đảng cng sn đầu tiên ca Đảng b Lng Sơn sau này.

Chp hành ch trương ca X y Bc K v vic tiếp tc cng c, phát trin phong trào cách mng vùng dân tc thiu s, đặc bit là vùng núi, biên gii, gia năm 1936, đồng chí Hoàng Văn Th - cán b đặc trách ch đạo vùng biên gii Cao Bc Lng đã trc tiếp v Bc Sơn để giác ng, t chc các cơ s qun chúng cách mng. Ngày 25/9/1936, Chi b Đảng cng sn đầu tiên Bc Sơn được thành lp ti thôn M Tát, xã Vũ Lăng. Được y nhim ca X y Bc K, đồng chí Hoàng Văn Th đã ti Phi M, trc tiếp giác ng, tích cc bi dưỡng qun chúng, kết np đảng viên mi, thành lp Chi b Đảng cng sn để làm  nòng ct ch đạo phong trào. Ngày 11/4/1938 vi s ch đạo trc tiếp ca đồng chí Hoàng Văn Th, Chi b Đảng cng sn đầu tiên Tràng Định được thành lp.

Khi nghĩa Bc Sơn vi s chuyn biến ca phong trào cách mng trong tnh:

Ngày 22/9/1940, quân Nht đánh vào Lng Sơn. Sau vài trn chng c yếu t, quân Pháp rút chy tán lon qua Bc Sơn v Thái Nguyên. Chính quyn địch nhng vùng này b tan rã. Nm ly thi cơ, dưới s lãnh đạo trc tiếp ca Đảng b địa phương, nhân dân Bc Sơn đã vùng lên tước vũ khí ca tàn binh Pháp, t vũ trang để đánh Pháp, đui Nht.

Ti Nông Lc (Hưng Vũ), sáng ngày 27/9/1940, mt s đồng chí sau khi thoát khi nhà tù Lng Sơn đã v hp vi các Chi b Đảng Hưng Vũ, Bc Sơn... vi ch trương lãnh đạo qun chúng khi nghĩa giành chính quyn. Ngay chiu ngày 27/9/1940, nhân dân các xã Bc Sơn, Hưng Vũ, Chiêu Vũ, Trn Yên vi trang b súng kíp, giáo mác, gy gc chia làm ba cánh tiến đánh đồn M Nhài. Ti cùng ngày, cuc tn công bt đầu. Khi nghĩa Bc Sơn bùng n. Quân khi nghĩa chiếm được châu l Bc Sơn, chính quyn địch tan rã. Do chưa có s chun b chu đáo, nên chúng ta chưa thành lp được chính quyn cách mng và quân ta chưa chun b được lc lượng đối phó nên đã b quân Pháp đàn áp, chiếm li châu l. Tuy nhiên, quân địch không th dp tt được tinh thn chiến đấu ca nhân dân. Phong trào cách mng và khí thế Khi nghĩa Bc Sơn vn duy trì.

6. Cách mng tháng 8 năm 1945 (1941 - 1945)

T cui năm 1944 đến đầu năm 1945, dưới s tăng cường ch đạo ca Tng b Vit Minh, Liên Tnh y Cao - Bc - Lng và s vn động, t chc tích cc ca cu quc quân  t căn c địa Bc Sơn - Võ Nhai, các đội vũ trang tuyên truyn chiến đấu đã ln lượt ra đời nhiu địa phương trong tnh như Hi Hoan (Thoát Lãng); Thy Hùng (Văn Uyên); Chí Minh (Tràng Định).

T tháng 4 đến tháng 7 năm 1945, dưới s lãnh đạo, ch đạo trc tiếp ca các chi b Đảng, các ban Vit Minh các châu Bc Sơn, Bình Gia, Hu Lũng, Bng Mc, Tràng Định, Thoát Lãng, Đim He đã phát động qun chúng cách mng ni dy giành chính quyn.

Ngày 19/8/1945, khi nghĩa giành thng li Hà Ni. Trước đó, ngày 19/8 ti Đồng M (Ôn Châu),  qun chúng cách mng đã làm ch châu l, Ôn Châu gii phóng. Cùng ngày lc lượng vũ trang và qun chúng cách mng đã ni dy làm ch Ph Mt, châu l Hu Lũng. Ngày 21/8, lc lượng vũ trang và qun chúng cách mng đã bao vây, tước vũ khí Nht, làm ch Tht Khê, gii phóng Tràng Định. Tiếp đó là gii phóng Thoát Lãng ngày 22/8; ngày 25/8 lc lượng vũ trang và qun chúng cách mng lân cn đã tiến vào th xã, bao vây dinh tnh trưởng bù nhìn, buc địch đầu hàng.

7. Kháng chiến chng pháp (t 1946 - 1954)

Thc hin Li kêu gi toàn quc kháng chiến ca Ch tch H Chí Minh, ngày 22/12/1946, Ch th Toàn quc kháng chiến ca Trung ương Đảng, trong đó đề ra đường li ch đạo kháng chiến: Toàn dân, toàn din, trường k, t lc cánh sinh, quân và dân các dân tc Lng Sơn đã anh dũng bước vào nhng trn chiến đấu mi chng quân thù.

Cơ quan lãnh đạo ca tnh đã rút t căn c Ba Xã (Đim He) v Kéo Coong (Bình Gia) để kp thi đối phó vi kế hoch quân s ca địch ngay trên địa bàn Lng Sơn. Đến cui năm 1947, các căn c du kích ca tnh bt đầu được xây dng Chi Lăng (Lc Bình); Ba Sơn (Cao Lc) hình thành vành đai chiến tranh du kích trong khu vc khng chế ca địch.

Ngày 30/10/1947, lc lượng vũ trang địa phương phi hp vi quân ch lc phc kích địch Bông Lau, tiêu dit 94 tên Pháp, phá hy và làm hng 27 xe quân s ca địch. Chiến thng Bông Lau đã m đầu cho hàng lot nhng trn đánh oanh lit ca quân và dân ta trên đường s 4. Phát huy tinh thn chiến thng Bông Lau, t cui năm 1947, các lc lượng vũ trang đã liên tiếp tiến công giành nhiu thng li ln Đèo Khách, Bn Nm, Lũng Vài góp phn tiêu hao sinh lc và chia ct kế hoch tiến công ln ca địch.

Gia năm 1948, phi hp nhp nhàng vi quân và dân vùng t do, quân và dân nhng vùng tuyến trước dc đường s 4 Đình Lp, Lc Bình, Cao Lc, Văn Uyên, Thoát Lãng, Tràng Định đã thường xuyên tiến công địch. Thc hin phong trào thi đua Cướp súng gic giết gic do Tnh y phát động và khu hiu Làm ch đường s 4 đi đến ct đứt đường s 4, ngày 12/9/1948, quân ta tiêu dit đồn Nà Cáy mà không tn mt viên đạn.

Cùng vi phương án tác chiến binh vn, ngày 16/9/1948, lc lượng du kích ca ta đã tiến công đồn Lũng Vài, tiêu dit nhiu tên địch và thu nhiu vũ khí. Trên đà thng li đã liên tiếp tp kích các đồn Đồng Đăng, Lũng Phy... làm cho địch suy yếu.

T đầu năm 1949, các lc lượng vũ trang đã liên tiếp tiến công tiêu dit địch, bước sang giai đon tng phn công, đánh bi hoàn toàn quân địch.

Tháng 6/1950, Ban Thường v Trung ương Đảng ch trương m chiến dch biên gii do đồng chí Võ Nguyên Giáp - y viên thường v Trung ương Đảng làm ch huy trưởng, kiêm bí thư. Ngày 16/9/1950, quân ta tiến công đồn Đông Khê. Sau hai ngày đêm chiến đấu quyết lit, quân ta giành thng li. Trên đà thng li, các lc lượng ch lc có s h tr ca lc lượng vũ trang địa phương đã liên tiếp tiến công tiêu dit địch trên toàn tuyến đường s 4.

T ngày 03 đến ngày 08/10/1950, quân ta đã đánh tan 2 binh đoàn ch lc ca Pháp, tiêu dit cánh quân cu vin ca chúng t Hà Ni lên. Ngày 10/10/1950, địch rút khi th trn Tht Khê, huyn Tràng Định gii phóng. Ngày 13/10/1950, địch rút khi Na Sm, Đồng Đăng, hai huyn Văn Uyên, Thoát Lãng gii phóng. Ngày 17/10/1950, địch rút khi th xã Lng Sơn, Lc Bình, quân ta vào tiếp qun th xã. Ngày 22/10/1950 địch rút khi An Châu (Đình Lp), chm dt s chiếm đóng ca thc dân Pháp trên đất Lng Sơn.

8. Lng Sơn sau chiến thng Đin Biên ph năm 1954:

Đẩy mnh ci cách dân ch, bước đầu xây dng cơ s vt cht k thut cho phát trin kinh tế- xã hi (1955 -1960); Thc hin kế hoch 5 năm ln th nht và chng chiến tranh phá hoi ca đế quc M (1961 - 1965).

Năm 1961, trước nhng tht bi liên tiếp trong chiến tranh đặc bit chiến trường min Nam, đế quc M điên cung đánh phá min Bc. Trong nhng năm tháng đối đầu vi nhiu đợt bn phá ác lit ca gic M, bng nhiu hành động thiết thc và lòng dũng cm cao độ, các đội thanh niên xung phong và quân ch lc đã góp công sc không nh vào thành tích ca quân và dân các dân tc trong tnh.

Va cng c, khôi phc và phát trin kinh tế - xã hi, va tiến hành chng chiến tranh phá hoi bng không quân ca đế quc M (1966 - 1972).

9. Phát trin kinh tế - xã hi (giai đon 1973 - 1978)

Trong giai đon này Đảng b tnh Lng Sơn ch trương đẩy mnh khôi phc và phát trin kinh tế, tiến hành đồng thi 3 cuc cách mng - cách mng quan h sn xut, cách mng khoa hc, k thut và cách mng tư tưởng. Đẩy mnh sn xut nông - lâm - nghip, coi đó là nhim v trng tâm để phát trin sn xut công nghip địa phương và các ngành kinh tế khác. Đến năm 1975, sn lượng lương thc ca tnh tăng 7% so vi năm 1972, phong trào thâm canh, xen canh, tăng v lúa, hoa màu được nhân rng và phát trin ti nhng vùng cao ho lánh, xut hin nhiu hp tác xã có phong trào chăn nuôi trâu, bò.

Sau gii phóng min Nam, thng nht đất nước, năm 1976, hai tnh Lng Sơn và Cao Bng sáp nhp thành tnh Cao Lng. Thc hin Ngh Quyết Đại hi Đảng b tnh Cao Lng ln th nht, đến cui năm 1978, tnh Cao Lng đã đạt mt s thành tích như GDP ca tnh đạt 383 triu đồng, trong đó giá tr sn lượng nông lâm nghip đạt 120 triu đồng, sn lượng lương thc đạt 114 nghìn tn. Tháng 12/1978, tnh Cao Lng li tách ra thành hai tnh Lng Sơn và Cao Bng.

10. Đẩy mnh phát trin kinh tế - xã hi, bo v ch quyn lãnh th biên gii ca T quc (1979 - 1985).

11. Hơn 30 năm thc hin công cuc đổi mi về phát trin kinh tế - xã hi:

Bước vào thi k đổi mi, bên cnh mt s thun li cơ bn, Lng Sơn gp không ít khó khăn thách thc. Là tnh min núi, biên gii, có xut phát đim thp, còn nghèo, li phi đối mt vi nhng din biến khc nghit ca khí hu, thi tiết. Trong hoàn cnh đó, Đảng b và nhân dân các dân tc Lng Sơn đã Chung sc, đồng lòng phn đấu, đoàn kết vượt qua mi khó khăn, phát huy truyn thng cách mng, tin tưởng vào đường li đổi mi. S nghip đổi mi ca tnh ngày càng có nhng chuyn biến và đạt nhiu thành tu quan trng. Kinh tế liên tc phát trin, nhp độ tăng trưởng khá cao: GDP giai đon 1986 - 1990 đạt bình quân 7,53%/năm, 1991 - 2000 đạt 9,57%, 2001 - 2005 đạt 10,04%, 2006 - 2010 đạt 10,35%, 2011 - 2017 đạt 8 - 9%.